COPD ( hay còn gọi là bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính), đây là một căn bệnh tiến triển âm thầm mà ít người biết đến sự nguy hiểm của nó. Theo thống kê bệnh COPD đứng thứ 3 về tỉ lệ tử vong trên toàn thế giới, nó còn cao hơn cả chết do ung thư. Đây là kết quả của việc chủ quan và không để ý tới các vấn đề sức khỏe. Và điều này khiến rất nhiều người lo lắng không biết nguyên nhân Copd do đâu và có cách gì để phòng ngừa hay không, mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
Nguyên nhân dẫn tới bệnh COPD
Bệnh COPD thường có 2 yếu tố nguyên nhân chính sau đây:
Yếu tố chủ quan
- Yếu tố di truyền: Do thiếu hụt bẩm sinh, khuyết tật về gen 1 alpha-antitrypsin.
- Do sự tăng trưởng của phổi: Vấn đề này liên quan đến quá trình mang thai, cân nặng lúc sinh ra và sự tiếp xúc với môi trường ở giai đoạn thiếu niên.
Yếu tố khách quan
- Hút thuốc lá: Theo số liệu thống kê được cho thấy không phải tất cả những người hút thuốc lá đều bị bệnh COPD, nhưng có tới 20% đối tượng hút thuốc lá sẽ bị bệnh phổi tắc nghẽn, và khoảng 90% người bị COPD là do thuốc lá.
Đặc biệt, những người hít phải khói thuốc lá cũng có thể mắc bệnh phổi mãn tính COPD.
- Môi trường làm việc có chứa nhiều chất độc hại, hóa chất cũng là nguyên nhân dẫn tới COPD.
- Sống tại những ô nhiễm không khí: Môi trường xung quanh nơi ở có nhiều chất đốt cháy từ nấu nướng, hơi nóng, khí độc, khí thải công nghiệp cũng là nguyên nhân hình thành và phát triển bệnh.
- Nhiễm khuẩn: Người bị COPD thường do nhiễm trùng hô hấp ở thời kỳ thiếu niên và phát bệnh khi trưởng thành.
Cách phòng ngừa bệnh Copd
Để có thể ngăn chặn và phát triển của bệnh COPD, mỗi người trong chúng ta cần ý thức được mức độ nghiêm trọng của bệnh, từ đó có những cách phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất.
COPD là loại bệnh không thể chữa khỏi được, tuy nhiên nó có thể phòng ngừa được bằng cách:
Hạn chế hút thuốc lá, tốt nhất là nên bỏ thuốc lá và tránh xa những nơi có khói thuốc, vì thuốc lá là nguyên nhân gây lên các bệnh về phổi và đặc biệt là COPD.
Luôn làm sạch bầu không khí trong nhà, nơi sống bằng cách thường xuyên dọn dẹp, lau dọn nhà cửa, trồng nhiều cây xanh….
Tránh bị nhiễm trùng đường hô hấp khi bị cảm cúm, rửa tay thường xuyên để vi khuẩn không có cơ hội di chuyển từ tay lên miệng.
Với bệnh viêm phổi thì người mắc cũng phải tuân thủ thực hiện các đề phòng theo chỉ dẫn của bác sĩ, để tránh tình trạng bệnh tiến triển xấu gây nên các triệu chứng mạn tính kéo dài của COPD.
Thường xuyên tập thể dục thể thao để rèn luyện cơ thể, tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Phòng Khám ĐÔNG Y KIM LINH điều trị Phổi Tắc Nghẽn mạn tính
12 năm kê đơn thuốc chữa bệnh cho bệnh nhân, trên 20 năm làm việc đông y, với phương châm kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại, bác sĩ chuyên khoa y học dân tộc Trần Thị Kim đã chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc các bệnh lý mạn tính như viêm gan, tiểu đường, xương khớp, đặc biệt là bệnh COPD.
Không muốn nhìn thấy những bệnh nhân phải ôm ngực ho, đờm rãi quanh miệng, chứng kiến cảnh sống lụy thuộc của họ với gia đình khi leo lét trong các bệnh viện nên bà đã tìm tòi ra các vị thuốc nam và thành công trong việc điều trị chữa bệnh phổi tắc nghẽn.
Tại phòng khám ĐÔNG Y KIM LINH
Bác sĩ Kim đã kết hợp được Tây y và Đông y để chữa bệnh hiệu quả.
Bác sĩ cho hay: “Tây y không phục hồi được, mà chỉ điều trị tích cực và điều trị sớm để hạn chế bệnh. Nhưng Đông y có thể chữa trị được, đặc biệt ở giai đoạn 1,2. Độ 3, 4 lệnh lui về độ 1,2 sau 3-5 tháng điều trị. Đối với bệnh này, người thầy thuốc điều trị ổn được 70% là quá thành công,30% còn lại bệnh nhân phải tự bảo vệ.”
Khi có biểu hiện không bình thường về sức khỏe, hãy đến các bệnh viện, các cơ sở y tế để được tư vấn và phát hiện sớm bệnh.
Và mỗi người hãy tự tạo cho mình thói quen, lối sống lành mạnh để không phải đối mặt với COPD, sống vui khỏe bên người thân và gia đình.
Để được tư vấn cụ thể về bệnh lý và cách hỗ trợ điều trị từ bác sỹ chuyên khoa đã có trên 20 năm kinh nghiệm về đường hô hấp liên hệ ngay