Home » Bệnh COPD » Hồi phục 80% sau mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Hồi phục 80% sau mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Ngày nay, ô nhiễm môi trường, dị ứng, thói quen xấu hút thuốc lá, thuốc lào, do tác động của hóa chất độc hại, khói bụi kéo dài mà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng không ngừng gia tăng. Có những bệnh nhân không ngừng leo lắt trong các bệnh viện chung sống với bệnh suốt đời, nhưng có những bệnh nhân may mắn thoát khỏi, phục hồi sức khỏe và lao động như trước.

Từng thở oxy cấp cứu

Anh Nguyễn Văn Hòa (sinh năm 1973, Yên Mỹ, Hưng Yên) vốn là công nhân điện nước, có lẽ hàng ngày anh phải hít bụi tường, ngửi mùi keo nhựa gắn ống nhiều khiến anh mắc bệnh lúc nào không hay.

Chia sẻ về quãng thời gian điều trị bệnh, anh Hòa cho hay:” Tháng 5/2014, tôi xuất hiện ho, khó thở, tức ngực, đi lại mệt mỏi, sút cân nhẹ. Tôi đi khám tại bệnh viện đa khoa thì bác sĩ nói bị hen phế quản và cho một lọ thuốc xịt, tôi về điều trị bệnh không tiến triển mà bệnh nặng hơn. Một tháng sau, tôi kiểm tra tại Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ kết luận bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bán thuốc, hướng dẫn điều trị 1 tháng sau kiểm tra lại.

Thế nhưng sau một tháng, sức khỏe của tôi suy nhược, không kiểm tra lại được, bác sĩ cho tôi tháng thuốc tiếp, nhưng bệnh cũng không thuyên giảm. Trong giai đoạn này, tôi đã phải thở oxy 2 lần, cấp cứu vì khó thở, tôi được chuyển tới Bệnh Viện Phổi TW, điều trị, tại đây tôi được dùng thuốc nhưng cứ hết thuốc, bệnh lại tái phát hay chưa kịp uống thuốc là khó thở ngay. Chán nản, nghĩ rằng trụ cột gia đình mà tôi còn trẻ đã phải chung sống với thuốc, với viện như thế này. Tôi đi tìm các thầy thuốc đông y, nhưng nhiều nơi bảo chỉ giúp thuốc bổ phổi, chứ không điều trị được..”

Tìm thấy lối thoát cho bản thân

Anh Hòa có người cháu học tại Hà Nội, khi cháu lên mạng đọc được thông tin về Đông y Kim Linh điều trị bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính. Vậy là anh Hòa lại một lần nữa tìm thầy, tìm thuốc:” Tôi được bác sĩ Kim bắt mạch, cho dùng 3 loại thuốc nước, thuốc viên và thuốc gói. Với cách uống 6 giờ sáng, 15 giờ, và 21 giờ. Tôi uống mấy ngày đầu đã thấy đỡ ho, đờm loãng và khạc ra được. Tôi leo cầu thang dễ dàng hơn, không khó thở, mệt mỏi như trước. Tuy nhiên, đây là bệnh mạn tính, nên tôi ý thức mình phải kiên trì. Là người lao động, biết quý giá đồng tiền, nếu mà chữa trị không đỡ thì chắc chắn sẽ bỏ ngay, những lắng nghe cơ thể mỗi ngày tôi thấy đỡ dần.

Vậy là tôi kiên trì điều trị 5 tháng đến nay tôi có thể lao động bình thường, sức khỏe ổn định tới 80%. Giờ tôi chỉ cần ăn uống và giữ gìn sẽ ổn định. Tôi mừng lắm, vậy là gánh nặng bệnh tật của bản thân và gia đình đã được cởi bỏ. Tôi đang trong giai đoạn hồi phục hôm nay đến để đuợc tư vấn về chế độ dinh dưỡng. ”

Thầy thuốc và bệnh nhân : yếu tố thành công của người bệnh

Đến với nghề như một cơ duyên, 12 năm kê đơn thuốc chữa bệnh cho bệnh nhân, trên 20 năm làm việc đông y, với phương châm kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại, bác sĩ chuyên khoa y học dân tộc Trần Thị Kim đã chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc các bệnh lý mạn tính như viêm gan, tiểu đường, xương khớp, đặc biệt là bệnh COPD. Không muốn nhìn thấy những bệnh nhân phải ôm ngực ho, đờm rãi quanh miệng, chứng kiến cảnh sống lụy thuộc của họ với gia đình khi leo lét trong các bệnh viện nên bà đã tìm tòi ra các vị thuốc nam và thành công trong việc điều trị chữa bệnh phổi tắc nghẽn.

Chia sẻ về điều này, bác sĩ chuyên khoa y học dân tộc Trần Thị Kim cho hay: Chúng ta không nên đề cao vai trò tây y mà xem thường đông y và ngược lại, hay chăng chúng ta nên kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho người bệnh. Bệnh phổi là một bệnh lý trong đường hô hấp mạn tính, đặc điểm nổi trội là đờm bít tắc trong đường thở tiểu phế quản khiến bệnh nhân ho, khạc đờm, khó thở. Tây y không phục hồi được, mà chỉ điều trị tích cực và điều trị sớm để hạn chế bệnh. Nhưng Đông y có thể chữa trị được, đặc biệt ở giai đoạn 1,2. Độ 3, 4 lệnh lui về độ 1,2 sau 3-5 tháng  điều trị. Đối với bệnh này, người thầy thuốc điều trị ổn được 70% là quá thành công,30% còn lại bệnh nhân phải tự bảo vệ.

Sau khi điều trị ổn, người bệnh cần thuốc duy trì và chế độ ăn phù hợp như kiêng thức ăn tanh, cá da trơn. Nếu muốn ăn phải qua chế biến. Ví dụ: Cá diếc cần kho nghệ hoặc sả, riềng, gừng với tỷ lệ 1/1 để lấy khí vị của gia vị ngấm vào thịt cá, giúp đẩy tính lạnh trong thực phẩm. Khi nấu rau cũng nên cho chút gừng để ấm món ăn. Người bệnh đặc biệt chú ý tránh các loại hóa chất, mùi thơm và giữ ấm, đeo khẩu trang khi đi ra đường.”

Để được chuyên gia Y học dân tộc Trần Thị KIM tư vấn & điều trị . Hãy liên hệ ngay !

Để được tư vấn cụ thể về bệnh lý và cách hỗ trợ điều trị từ bác sỹ chuyên khoa đã có trên 20 năm kinh nghiệm về đường hô hấp liên hệ ngay

Hotline: 0981 511 922

Nếu bạn đang vướng mắc

về đường hô hấp


Hãy liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí

Hotline : 0987.9080.60


Điền thông tin vào form để hỏi chuyên gia

Đăng ký tư vẫn miễn phí

Quý khách vui lòng điền để lại thông tin chính xác . Chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẽ liên hệ lại sớm nhất có thể


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Bài viết có 0 bình luận
THÔNG TIN NGƯỜI GỬIĐóng (x)