Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính được biết đến là một trong những bệnh gây tử vong hàng đầu trên thế giới, chính vì vậy những người đang mắc và có nguy cơ mắc rất hoang mang lo lắng về bệnh tắc nghẽn phổi không chữa được, vậy liệu sống được bao lâu.
Làm sao để có thể chống chọi được với căn bệnh này?
Tất cả câu trả lời sẽ được có ngay sau đây.
Bệnh tắc nghẽn phổi sống được bao lâu?
Để trả lời cho câu hỏi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu, điều này rất khó có thể giải đáp, vì nó phụ thuộc vào thời điểm bạn phát hiện ra bệnh, và chế độ ăn uống sinh hoạt, phương pháp điều trị bệnh của bạn như thế nào. Có rất nhiều người họ có thể sống được 10-15 năm kể từ khi phát hiện ra bệnh.
Trường hợp bạn ở giai đoạn đầu và giai đoạn thứ 2 của bệnh bạn vẫn có thể ngăn chặn sự phát triển của bệnh.
Tuy nhiên ở giai đoạn đầu sẽ khó thể phát hiện ra được những dấu hiệu của căn bệnh này mà người ta chủ quan không chữa trị mà để đến giai đoạn muộn với cấp khi xảy ra các biến chứng mới đi tìm thầy tìm thuốc để chữa.
Và hơn thế là Đến giai đoạn đợt cấp Copd thì có nguy hiểm hơn, vì nó có thể ảnh hưởng và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bạn bất cứ lúc nào.
Làm sao để kéo dài thời gian sống cho người tắc nghẽn phổi
Như đã nói ở trên, bệnh tắc nghẽn phổi có thể không điều trị khỏi được nhưng có rất nhiều cách để kiểm soát được triệu chứng, ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh như sau:
- Tuyệt đối tránh xa với thuốc lá và khói thuốc lá. Mặc dù không phải ai hút thuốc lá cũng bị bệnh, nhưng với người bị tắc nghẽn phổi cần phải tránh xa với khói thuốc lá, vì khói thuốc lá sẽ làm đẩy nhanh quá trình phát triển của bệnh, và rút ngắn thời gian sống của bạn lại.
- Luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái, lạc quan, tìm kiếm niềm vui cho mình, đặc biệt là tin tưởng vào phác đồ điều trị của bác sĩ sẽ là cách tốt nhất chung sống hòa bình với bệnh phổi tắc nghẽn.
- Lên cho mình một chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, ăn nhiều loại rau xanh, thực phẩm có chứa nhiều protein, sữa…. tránh xa các thực phẩm đỏ, đồ ăn chua cay nhằm kiểm soát được các triệu chứng của bệnh.
- Người bị phổi tắc nghẽn sẽ không muốn ăn, ăn không ngon miệng khiến cân nặng bị sụt giảm. Vì vậy cần phân bổ thời gian ăn uống và chế độ ăn để giải được vấn đề sức ép cân nặng lên phổi, hạn chế tình trạng khó thở.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao, nếu thấy mệt mỏi khi tập thì có thể tập luyện nhẹ nhàng và chia thành nhiều lần tập trong ngày, mỗi lần từ 5-10 phút để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể đồng thời cũng giúp việc hô hấp trở lên dễ dàng hơn.
- Môi trường sống và làm việc phải trong lành thoáng đãng, tránh những nơi có nhiều khói bụi, chất độc hại vì nó sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Đặc biệt cần phải tuân thủ theo đúng liệu trình, chỉ thị của bác sĩ đưa ra để ngăn chặn, kiểm soát các triệu chứng tốt nhất.
Phòng Khám ĐÔNG Y KIM LINH điều trị Phổi Tắc Nghẽn mạn tính
12 năm kê đơn thuốc chữa bệnh cho bệnh nhân, trên 20 năm làm việc đông y, với phương châm kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại, bác sĩ chuyên khoa y học dân tộc Trần Thị Kim đã chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc các bệnh lý mạn tính như viêm gan, tiểu đường, xương khớp, đặc biệt là bệnh COPD.
Không muốn nhìn thấy những bệnh nhân phải ôm ngực ho, đờm rãi quanh miệng, chứng kiến cảnh sống lụy thuộc của họ với gia đình khi leo lét trong các bệnh viện nên bà đã tìm tòi ra các vị thuốc nam và thành công trong việc điều trị chữa bệnh phổi tắc nghẽn.
Tại phòng khám ĐÔNG Y KIM LINH
Bác sĩ Kim đã kết hợp được Tây y và Đông y để chữa bệnh hiệu quả.
Bác sĩ cho hay: “Tây y không phục hồi được, mà chỉ điều trị tích cực và điều trị sớm để hạn chế bệnh. Nhưng Đông y có thể chữa trị được, đặc biệt ở giai đoạn 1,2. Độ 3, 4 lệnh lui về độ 1,2 sau 3-5 tháng điều trị. Đối với bệnh này, người thầy thuốc điều trị ổn được 70% là quá thành công,30% còn lại bệnh nhân phải tự bảo vệ.”
Đến đây, chắc chắn bạn đã có cho mình câu trả lời tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu? Và để có thể kéo dài thời gian sống khi bị phổi tắc nghẽn bạn cần tuyệt đối tuân thủ những vấn đề trên để có một cuộc sống vui khỏe thật lâu cùng với gia đình của mình nhé.
Để được tư vấn cụ thể về bệnh lý và cách hỗ trợ điều trị từ bác sỹ chuyên khoa đã có trên 20 năm kinh nghiệm về đường hô hấp liên hệ ngay